X
Ký hiệu
  • Trung Quốc
  • Philippines
  • Đài Loan
  • Việt Nam
  • Brunei
  • Malaysia

Vùng biển tranh chấp

Tàu đánh cá trong vịnh thuộc đảo Lý Sơn của tỉnh Quảng Ngãi, ngày 10 tháng 4 năm 2012. Ngày 3 tháng 3 năm 2012, Trung Quốc bắt giữ 21 ngư dân Việt Nam và hai chiếc tàu của họ trong khi họ đang đánh bắt trong vùng biển xung quanh Quần đảo Hoàng Sa. REUTERS

Việt Nam

Việt Nam tuyên bố đã duy trì chủ quyền đối với Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ thế kỷ 17 và có những tài liệu lịch sử để chứng minh.

Việt Nam kiểm soát 25 thực thể địa lý ở Trường Sa

Đảo Trường Sa, Đảo Nam Yết, Đảo Sinh Tồn, Đảo An Bang, Đảo Sơn Ca, Đá Tây, Trường Sa Đông, Đá Đông, Bãi Ba Kè, Đá Thuyền Chài, Đảo Phan Vinh, Đá Tốc Tan, Đá Núi Le, Đá Tiên Nữ, Đá Len Đao, Đá Cô Lin, Cụm Sinh Tồn, Đá Lớn, Đá Núi Thị, Đá Nam, Bãi Tư Chính, Bãi cạn Phúc Nguyên, Bãi cạn Quế Đường, Đá Lát.

Map of Vietnam and the South China Sea

Lợi ích kinh tế chính

Ngư nghiệp: Theo Trung tâm Phân tích Hải quân ở Mỹ, Việt Nam có ngành ngư nghiệp lớn thứ chín trên thế giới, đánh bắt khoảng 2,4 triệu tấn cá trong năm 2012, chiếm 3,03 phần trăm tổng sản lượng của thế giới.
Dầu mỏ: Dầu thô là tài nguyên mang về nguồn ngoại tệ lớn nhất của Việt Nam. Những công ty nước ngoài như BP, hợp tác với Hà Nội tiến hành thăm dò khảo sát tại vùng biển tranh chấp, đã bị buộc phải rút những giàn khoan ngoài khơi vì áp lực từ Trung Quốc.

Cơ sở hạ tầng trong vùng

  • Đảo Trường Sa
  • Đảo Sơn Ca
  • Đá Tây

Tin mới nhất

Ngày 4 tháng 5 năm 2014: Một tàu hải cảnh của Trung Quốc (phải) xịt vòi rồng vào một tàu cảnh sát biển Việt Nam ngoài khơi bờ biển của Việt Nam. Vụ việc diễn ra sau khi Trung Quốc đặt giàn khoan dầu nước sâu trong vùng biển mà Việt Nam nói thuộc vùng đặc quyền kinh tế của mình. (AP Photo/Cảnh sát biển Việt Nam)

Thời biểu sự kiện